Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
27 tháng 9 2023 lúc 0:08

a) Phương trình đã cho có dạng \({x^2} + {y^2} - 2ax - 2by + c = 0\) với \(a = 3,b = 4,c = 21\)

Ta có \({a^2} + {b^2} - c = 9 + 16 - 21 = 4 > 0\). Vậy đây là phương trình đường tròn có tâm là \(I(3;4)\) và có bán kính \(R = \sqrt 4  = 2\)

b) Phương trình đã cho có dạng \({x^2} + {y^2} - 2ax - 2by + c = 0\) với \(a = 1,b =  - 2,c = 2\)

Ta có \({a^2} + {b^2} - c = 1 + 4 - 2 = 3 > 0\). Vậy đây là phương trình đường tròn có tâm là \(I(1; - 2)\) và có bán kính \(R = \sqrt 3 \)

c) Phương trình đã cho có dạng \({x^2} + {y^2} - 2ax - 2by + c = 0\) với \(a = \frac{3}{2},b =  - 1,c = 7\)

Ta có \({a^2} + {b^2} - c = \frac{9}{4} + 1 - 7 =  - \frac{{15}}{4} < 0\). Vậy đây không là phương trình đường tròn.

d) Phương trình không có dạng \({x^2} + {y^2} - 2ax - 2by + c = 0\) nên phương trình đã cho không là phương trình đường tròn.

Bình luận (0)
Lan Nhi Nguyễn
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
23 tháng 1 2022 lúc 16:14

\(d_1:2x+y-2-3\sqrt{5}=0\)

\(d_2:2x+y-2-3\sqrt{5}=0\)

\(d_3:y+1=0\)

\(d_4:4x-3y-9=0\)

Bình luận (2)
Đỗ Tuệ Lâm
23 tháng 1 2022 lúc 16:15

undefinedundefined

sr h ms thấy ở câu trc lm sai dấu -🥲

Bình luận (0)
Kinder
Xem chi tiết
Transformers
Xem chi tiết
OoO Pipy OoO
8 tháng 8 2016 lúc 11:01

\(x^2-2x+5+y^2-4y=0\)

\(x^2-2\times x\times1+1^2-1^2+y^2-2\times y\times2+2^2-2^2+5=0\)

\(\left(x-1\right)^2+\left(y-2\right)^2=0\)

\(\left(x-1\right)^2\ge0\)

\(\left(y-2\right)^2\ge0\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)^2+\left(y-2\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2=\left(y-2\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow x-1=y-2=0\)

\(\Leftrightarrow x=1;y=2\)

Bình luận (0)
Đào Lê Anh Thư
8 tháng 8 2016 lúc 11:53

\(x^2+4y^2+13-6x-8y=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-6x+9+4y^2-8y+4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)^2+\left(2y-2\right)^2=0\)

Dấu = xảy ra khi

\(\orbr{\begin{cases}x-3=0\\2y-2=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\y=1\end{cases}}\)

Bình luận (0)
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
4 tháng 8 2020 lúc 20:12

1) x2 - 2x + 5 + y2 - 4y = 0

<=> x2 - 2x + 1 + y2 - 4y + 4 = 0

<=> ( x - 1 )2 + ( y - 2 )2 = 0

<=> \(\hept{\begin{cases}x-1=0\\y-2=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\y=2\end{cases}}\)

2) x2 + 4y2 + 13 - 6x - 8y = 0

<=> x2 - 6x + 9 + 4y2 - 8y + 4 = 0

<=> ( x - 3 )2 + ( 2y - 2 )2 = 0

<=> \(\hept{\begin{cases}x-3=0\\2y-2=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=3\\y=1\end{cases}}\)

3) x2 + y2 + 6x - 10y + 34 = 0

<=> x2 + 6x + 9 + y2 - 10y + 25 = 0

<=> ( x + 3 )2 + ( y - 5 )2 = 0

<=> \(\hept{\begin{cases}x+3=0\\y-5=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-3\\y=5\end{cases}}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Trường Giang
Xem chi tiết
Than toan hoc
9 tháng 6 2020 lúc 21:18

Đưa phương trình trên về dạng (x-2y+3)^2+(y+2)^2\(\le0\)

Giải và tìm được x=-7 ; y=-2

Kết luận nghiệm x=-7 và y=-2

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
quach bon cung
Xem chi tiết
Vũ Quốc Huy
30 tháng 4 2019 lúc 17:10

Ta có: x2 + y2 -6x -8y = 0

⇔ x2 -2.3x + 9 +y2 - 2.4y + 16 -9 -16 =0

⇔ (x - 3)2 + (y - 4)2 = 25

Mà phương trình đường tròn có dạng (x - a)2 + (y - b)2 = R2 (với I(a;b)là tâm, R là bán kính), đối chiếu ta được:

tâm I(3;4) và bán kính R=5

Bình luận (0)
Vũ Quốc Huy
30 tháng 4 2019 lúc 17:13

có cánh 2 nhanh hơn: mặt khác, phương trình đường tròn có dạng:

x2 + y2 -2a.x -2b.y + c =0

đối chiếu với pt trên ta được: \(\left\{{}\begin{matrix}a=3\\b=4\\c=0\end{matrix}\right.\)

tâm I(3;4) và bán kính R = \(\sqrt{a^2+b^2-c}\) = \(\sqrt{9+16-0}\) = \(5\)

Bình luận (0)
Mạnh Đinh Đức
1 tháng 5 2019 lúc 9:48

có cách này nhanh nha bạn

Lấy hệ số của x,y rồi chia cho -2 ta tìm được tâm I

ta có: tâm I (\(\frac{x}{-2};\frac{y}{-2}\))= (3;4)

bán kính R=\(\sqrt{a^2+b^2-c^2}=\sqrt{9+16-0}=5\)

Bình luận (2)
Uyen Nguyen
Xem chi tiết
đoàn triệu diệu anh
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
18 tháng 5 2021 lúc 22:04

I I 1 I 2 d :3x-4y+1=0 1 d :6x+8y-1=0 2 p:3x+y-1=0

Đường tròn (C) tiếp xúc với d1 và d2 , suy ra tâm của nó nằm trên đường phân giác của góc (d1;d2)

Khoảng cách từ một điểm bất kì trên phân giác của góc đến hai cạnh của góc thì bằng nhau, ta có:

\(\frac{\left|3x-4y+1\right|}{5}=\frac{\left|6x+8y-1\right|}{10}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2\left(3x-4y+1\right)=6x+8y-1\\2\left(3x-4y+1\right)=-6x-8y+1\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}16y-3=0\\12x+1=0\end{cases}}\)

Xét hệ \(\hept{\begin{cases}3x+y-1=0\\16y-3=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{13}{48}\\y=\frac{3}{16}\end{cases}}\Rightarrow I_1\left(\frac{13}{48};\frac{3}{16}\right)\Rightarrow R_1=\frac{17}{80}\)

\(\Rightarrow\left(C_1\right):\left(x-\frac{13}{48}\right)^2+\left(y-\frac{3}{16}\right)^2=\frac{289}{6400}\)

Xét hệ: \(\hept{\begin{cases}3x+y-1=0\\12x+1=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-\frac{1}{12}\\y=\frac{5}{4}\end{cases}}}\Rightarrow I_2\left(-\frac{1}{12};\frac{5}{4}\right)\Rightarrow R_2=\frac{17}{20}\)

\(\Rightarrow\left(C_2\right):\left(x+\frac{1}{12}\right)^2+\left(y-\frac{5}{4}\right)^2=\frac{289}{400}\).

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn VIP 5 sao
19 tháng 5 2021 lúc 21:34

Đường tròn (C) tiếp xúc với d1 và d2 , suy ra tâm của nó nằm trên đường phân giác của góc (d1;d2)

Khoảng cách từ một điểm bất kì trên phân giác của góc đến hai cạnh của góc thì bằng nhau, ta có:

|3x−4y+1|5 =|6x+8y−1|10 ⇔[

2(3x−4y+1)=6x+8y−1
2(3x−4y+1)=−6x−8y+1

⇔[

16y−3=0
12x+1=0

Xét hệ {

3x+y−1=0
16y−3=0

⇔{

x=1348 
y=316 

⇒I1(1348 ;316 )⇒R1=1780 

⇒(C1):(x−1348 )2+(y−316 )2=2896400 

Xét hệ: {

3x+y−1=0
12x+1=0

⇔{

x=−112 
y=54 

⇒I2(−112 ;54 )⇒R2=1720 

⇒(C2):(x+112 )2+(y−54 )2=289400 .

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Mộc Diệp
Xem chi tiết
Trần Đăng Nhất
26 tháng 7 2017 lúc 11:43

Ta có: \(9x^2+8y^2-12xy+6x-16y+10=0\)

\(\Rightarrow9x^2+8y^2-12xy+6x-16y=-10\)

\(=9x^2+2\left(4y^2-6xy+3x-8y\right)=-10\)

\(=9x^2+2\left[3x-6xy+4y\left(y-2\right)\right]\)

\(=9x^2+2\left[3x\left(1-2y\right)+4y\left(y-2\right)\right]\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}9x^2=0\\\left\{{}\begin{matrix}1-2y=0\\y-2=0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{1}{2}\\y=2\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

Vậy \(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{1}{2}\\y=2\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hai Binh
27 tháng 4 2017 lúc 17:28

Hỏi đáp Toán

Bình luận (0)